Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết

mình khuyên bạn nên vào youtube kênh nầy nhé Elight. Chúc hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Linh
1 tháng 5 2021 lúc 19:54

nếu mk vào được thì mk đã vào lâu rùi mà dù gì cũng cảm ơn bạn nhiều lém nha hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
va le
Xem chi tiết
Hoshimiya Ichigo
4 tháng 10 2018 lúc 19:25

tiếng anh hay ngữ văn vậy

Bình luận (0)
Giang Trần Văn
4 tháng 10 2018 lúc 19:29

1.1. Câu tường thuật ở dạng câu kể

S + say(s)/said + (that) + S + V

Says/say to + O -> tells/tell + O                                         

Said to + O ->told+O

Ex: He said to me”I haven’t finished my work” -> He told me he hadn’t finished his work.

1.2. Câu tường thuật trong tiếng anh ở dạng câu hỏi

Yes/No questions:

S+asked/wanted to know/wondered+if/wether+S+V

Ex: ”Are you angry?”he asked -> He asked if/whether I was angry

(Chuyển câu hỏi ở câu trực tiếp sang dạng khẳng định rồi thực hiện thay đổi thì và trạng từ chỉ thời gian, nơi chốn, chủ ngữ, tân ngữ...)

Wh-questions:

S + asked(+O)/wanted to know/wondered + Wh-words + S + V

Says/say to + O  -> asks/ask + O

Said to + O  -> asked + O.

Ex: ”What are you talking about?”said the teacher -> The teacher asked us what we were talking about

cau tuong thuat trong tieng anh

(Câu tường thuật dạng câu hỏi)

1.3. Câu tường thuật trong tiếng anh ở dạng câu mệnh lệnh

Dạng khẳng định: S + told + O + to-infinitive

Ex: ”Please wait for me here, Mary” Tom said -> Tom told Mary to wait for him there

Dạng phủ định: S + told + O + not to-infinitive

Ex: ”Don’t talk in class”,the teacher said to us. ->The teacher told us not to talk in class. 

1.4. Câu tường thuật trong tiếng anh ở dạng câu điều kiện ở lời nói gián tiếp

Điều kiện có thật, có thể xảy ra (Điều kiện loại 1): Chúng ta áp dụng quy tắc chung của lời nói gián tiếp đó là lùi thì.

Ex: He said,”If I have much money, I’ll travel around the world” -> He said (that) If he had much money, he would travel around the world

Điều kiện không có thật/giả sử (Điều kiện loại 2, loại 3): Chúng ta giữ nguyên, không đổi.

Ex: ”If I had two wings, I would fly everywhere”,he said -> He said If he had two wings, he would fly everywhere

nhấn đúng cho mk nha

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Thu Hồng
19 tháng 8 2021 lúc 11:32

Câu điều kiện loại 1: diễn tả điều có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

If + S + V (ở thì hiện tại), S + will / can / shall / may + V

Example: If he does not come, we will go home. (Nếu cậu ta không đến, chúng ta sẽ đi về nhà.)

                 If it is hot tomorrow, we will not go camping.

Câu điều kiện loại 2: diễn tả điều không có khả năng xảy ra ở hiện tại.

If + S + V-ed (động từ ở thì quá khứ), S + would / could / should / might + V

Example: If I were you, I would attend an English class. (Nếu mình là bạn, mình sẽ tham gia lớp học tiếng Anh.)

               If you studied harder, you would pass the exam.

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
tamanh nguyen
18 tháng 8 2021 lúc 16:35
Câu điều kiện loại 1If + S + V(s,es), S + Will/Can/shall…… + V

 - Ví dụ: If the weather is nice, I will go swimming tomorrow.

Câu điều kiện loại 2

If + S + V2/ Ved, S +would/ Could/ Should…+ V

 - Ví dụ: If I were you, I would follow her advice.

Bình luận (0)
Vịt nho  :U
18 tháng 8 2021 lúc 16:36

Mệnh đề điều kiện

Mệnh đề chính

If + S + V (s/es)

S + will + V (nguyên mẫu)

If + thì hiện tại đơn

S + will + động từ nguyên mẫ

 Tham khảo :Ví dụ: If I get up early, I'll go to work on time. (Nếu tôi dậy sớm, tôi sẽ đi làm đúng giờ.)

Ví dụ: If you don't do your homework, you will be penalized by the teacher. (Nếu bạn không làm bài tập, bạn sẽ bị giáo viên phạt.)

 

Bình luận (0)
Chuyên Toán
18 tháng 8 2021 lúc 16:38

câu đk loại 1 : S + Vs,es + O , S + will/can + Vbare +O

câu đk loại 2 : S + Ved/c2 + O , S + would/could + Vbare + O

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Pikachu
16 tháng 5 2016 lúc 10:13

1) Cấu trúc câu điều kiện loại I

Câu điều kiện loại 1 còn được gọi là câu điều kiện có thực ở hiện tại.

Ta dùng câu điều kiện loại I để đặt ra một điều kiện có thể thực hiện được trong hiện tại và nêu kết quả có thể xảy ra.

Cấu trúc – Công thức- Mẫu câu điều kiện loại I : If+ S+V, S+will+V

Nói cách khác, ở câu điều kiện loại 1, mệnh đề IF dùng thì hiện tại đơn, mệnh đề chính dùng thì tương lai đơn.

Ví dụ:

If you come into my garden, my dog will bite you. (Nếu anh bước vào vườn của tôi, con chó của tôi sẽ cắn anh.)

If it is sunny, I will go fishing. (Nếu trời nắng tốt, tôi sẽ đi câu cá.)

2) Cấu trúc câu điều kiện loại II

Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

Ta sử dụng câu điều kiện loại II để diễn tả điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc – Công thức , mẫu câu điều kiện loại II : If+S+Ved, S+would+ V

Chú ý trong câu điều kiện loại II, ở mệnh đề “IF” riêng động từ “to be” thì dùng “were” cho tất cả các ngôi.

Ví dụ:

If I were a bird, I would be very happy. (Nếu tôi là một con chim, tôi sẽ rất hạnh phúc.)     <= tôi không thể là chim được

If I had a million USD, I would buy that car. (Nếu tôi có một triệu đô la, tôi sẽ mua chiếc xe đó.)     <= hiện tại tôi ko có

3) Cấu trúc câu điều kiện loại III

Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

Ta sử dụng câu điều kiện loại III để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc- Công thức- Mẫu câu điều kiện loại III  : If+S+had+ V(P.P- phân từ hai), S+would+have+V(P.P- Phân từ hai)

Trong câu điều kiện loại III, động từ của mệnh đề if chia ở quá khứ phân từ, còn động từ của mệnh đề chính chia ở điều kiện hoàn thành (perfect conditional).

Ví dụ câu điều kiện loại 3

If I hadn’t been absent yesterday, I would have met him. (Nếu hôm qua tôi không vắng mặt thì tôi đã gặp mặt anh ta rồi.)

 

Bình luận (0)
Jeremy Charles
16 tháng 5 2016 lúc 10:11

Type 1 : If+ S+V, S+will+V

Type 2 : If+S+Ved, S+would+ V

Type 3 : If+S+had+ V(P.P- phân từ hai), S+would+have+V(P.P- Phân từ hai)

Bình luận (0)
Thiên bình
16 tháng 5 2016 lúc 10:15

- Bạn " Jeremy Charles " ghi chưa đầy đủ lắm nhé !vui

- Bạn " Pikachu " ghi rất đầy đủ. ok

Cảm ơn nha !vui

Bình luận (0)
Hau Nguyen
Xem chi tiết
Thư Thư
9 tháng 5 2023 lúc 12:44

Câu điều kiện loại 1 :

\(If+S+be\left(am/is/are\right)/V_{s/es}+....,S+will/can/may/must+V_{bare}+.....\)

\(+\) Dùng để diễn tả hành động hoặc tình huống có thể xảy ra trong trương lai.

\(+Vd:\) If I find your key, I'll phone you.

Thì hiện tại tiếp diễn :

\(\left(+\right)S+be\left(am/is/are\right)+V_{ing}\)

\(\left(-\right)S+am\) \(not/isn't/aren't+V_{ing}\)

\(\left(?\right)Am/Is/Are+S+V_{ing}?\)

Thì hiện tại đơn :

_ Với động từ thường :

\(\left(+\right)S+V_{s/es}+O\)

\(\left(-\right)S+don't/doesn't+V_{bare}+O\)

\(\left(?\right)Do/Does+S+V_{bare}+O?\)

_ Với động từ tobe :

\(\left(+\right)S+am/is/are+O\)

\(\left(-\right)S+\left|am/is/are\right|+not+O\)

\(\left(?\right)Am/Is/Are+S+O?\)

 

Bình luận (0)
Yum Yum
Xem chi tiết
Phuong Ly thi phuong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2023 lúc 21:26

Câu 2

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.

- Bẩm sinh.

- Bền vững.

- Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

- Số lượng có hạn.

- Cung phản xạ đơn giản.

- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.

 

- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

- Được hình thành ngay trong đời sống.

- Dễ bị mất đi khi không củng cố.

- Có tính cá thể, không di truyền.

 - Số lượng không hạn định.

- Hình thành đường liên hệ tạm thời.

- Trung ương nằm ở vỏ não.

- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

Bình luận (1)
dũng tăng tiến
Xem chi tiết
Di Di
5 tháng 5 2022 lúc 14:11

tham khảo

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười…

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
5 tháng 5 2022 lúc 14:18

Tham khảo:

Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

Bình luận (0)